Vai trò của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp là gì?

2,783 lượt xem

Quản trị rủi ro trong tiếng Anh gọi là Risk management. Đây được xem là một hoạt động trọng tâm của doanh nghiệp nhằm hạn chế những phương án bất lợi, giảm thiểu tổn thất cho doanh nghiệp trong các quyết định kinh doanh. Cùng 123dang.com tìm hiểu vai trò của quản trị rủi ro ở các doanh nghiệp là gì nhé!

I. Quản trị rủi ro là gì?

Quản trị rủi ro là một quá trình nhận diện, phân tích, đo lường và đánh giá và tiếp cận các rủi ro có thể xảy ra, từ đó sẽ tìm kiếm và đưa ra các biện pháp kiểm soát, khắc phục các hậu quả của rủi ro nêu trên đối với hoạt động kinh doanh. Mục đích cuối cùng chính là giảm thiểu tổn thất xuống mức thấp nhất có thể. Đồng thời biến những bất lợi từ rủi ro thành cơ hội để dẫn đến thành công.

Quản trị rủi ro như công cụ để xác định và phân tích những mối đe dọa đến vốn và thu nhập của một công ty, tổ chức nào đó. Giúp công ty tổ chức đưa ra bước đi đúng đắn để tránh được mức rủi ro lớn nhất có thể.

II. Nội dung của quản trị rủi ro là gì?

1. Nhận định, phân tích, đo lường.

2. Kiểm soát và phòng ngừa.

3. Tài trợ rủi ro khi có.

4. Biến rủi ro thành cơ hội để thành công.

III. Các yếu tố quyết định đến việc quản trị rủi ro

- Quy mô tổ chức.

- Mức độ của tiềm lực tổ chức.

- Mức độ hoạt động phức tạp của môi trường tổ chức.

- Nhận thức của cơ quan lãnh đạo.

IV. Quy trình trong quản trị rủi ro gồm những bước nào?

1. Thiết lập bối cảnh

Đây là bước quan trọng trong quản trị rủi ro. Kế hoạch được lập ra và xác định mục tiêu hướng đến của những bên liên quan. Tiếp theo là một khung được hình thành cho toàn bộ quá trình và sau đó là thiết lập để nhận định và phân tích.

2. Xác định rủi ro

Nên xác định chính xác nhất rủi ro tiềm ẩn. Vì rủi ro có thể xuất hiện mà ta không thể lường trước được. Nhận định được nguồn chính của vấn đề chính là gốc rễ của rủi ro.

Để có thể xác định được ta cần dùng đến kiến thức của tổ chức mà quy trình của rủi ro đang thực hiện và các môi trường mà chúng hoạt động. Nên tính trước lỗ hổng tổn thất ngoài dự kiến.

3. Đánh giá

Từ việc xác định chính xác, ta đánh giá mức độ hoạt động nghiêm trọng và xác suất của chúng. Phương pháp thực hiện tốt nhất ở bước này là phỏng đoán.

4. Xử lý rủi ro

Những loại rủi ro thường gặp: Chuyển giao rủi ro; Tránh rủi ro; Duy trì rủi ro; Kiểm soát rủi ro.

5. Tạo kế hoạch

Lập kế hoạch và xác định rõ ràng việc kết hợp các phương pháp được sử dụng cho mỗi rủi ro khác nhau. Ghi lại quyết định thực hiện phương pháp rủi ro chính xác và sau đó đưa cho cơ quan quản lý để phê duyệt.

6. Thực hiện kế hoạch

Đây là bước cuối cùng trong quy trình. Để bảo vệ và giảm thiểu tổn thất công ty cũng như vấn đề tài chính lên 1 người. Vì vậy người ta cũng thường dùng các chính sách bảo hiểm.

7. Đánh giá kế hoạch

Kế hoạch không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Trong thực tế luôn phải thay đổi kế hoạch đã vạch ra để phù hợp với thực tiễn.

Mong rằng qua bài viết trên, giúp bạn đọc hiểu có được thêm những thông tin hữu ích về quản trị rủi ro là gì từ đó vạch ra những điểm mạnh và yếu của bản thân để so sánh với tính chất, đặc trưng của công việc. Qua đó có thể đưa ra quyết định chọn nghề đúng đắn nhất.


Nghề nghiệp

Xem thêm
25 câu nói truyền cảm hứng và tạo động lực tích cực cho bạn

06:08 05/08/2020 25 câu nói truyền cảm hứng và tạo động lực tích cực cho bạn Những câu nói truyền cảm hứng và động lực luôn là nguồn cổ vũ tinh thần tinh tuyệt vời, giúp bạn có thêm niềm tin vượt lên thử thách trong công việc và cuộc sống. Dưới đây là 25 câu nói truyền cảm hứng tích cực giúp truyền lửa cho bạn để phát triển .

Chia sẻ 5 cách tìm nguồn ứng viên chất lượng dành cho Nhà tuyển dụng

07:15 16/07/2020 Chia sẻ 5 cách tìm nguồn ứng viên chất lượng dành cho Nhà tuyển dụng Nếu bạn đang muốn tìm nguồn hồ sơ ứng viên chất lượng, nhân sự cho doanh nghiệp của mình nhưng vẫn loay hoay không biết nên chọn kênh tuyển dụng nào thì đừng bỏ lỡ bài viết bên dưới đây nhé!

Top 6 bài trắc nghiệm miễn phí giúp bạn chọn nghề phù hợp

09:15 01/07/2020 Top 6 bài trắc nghiệm miễn phí giúp bạn chọn nghề phù hợp Top 6 bài trắc nghiệm miễn phí giúp bạn khám phá bản thân, chọn lựa nghề nghiệp phù hợp, phát huy được điểm mạnh cũng như sở trường của bản thân. Làm bài test ngay nào bạn ơi!

"Ngày có thể bắt đầu làm việc" trong CV nên viết như thế nào?

08:55 30/06/2020 "Ngày có thể bắt đầu làm việc" trong CV nên viết như thế nào? "Ngày có thể bắt đầu làm việc" là câu hỏi thường gặp trong CV xin việc cũng như trong các buổi phỏng vấn tuyển dụng. Đây được hiểu là thời gian mà bạn có thể bắt đầu công việc tại công ty mà bạn trúng tuyển.